Nhận diện mối nguy và phòng ngừa rủi ro

BẢNG NHẬN DIỆN MỐI NGUY VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO ATLĐ

 

Lập bởi

 

Duyệt bởi

Họ tên
Vị trí
Ngày
Ký tên
Các mối nguy được nhận diện Trước khi xử trí Biện pháp kiểm soát và ngăn ngừa Sau khi xử trí Yêu cầu pháp luật liên quan
S E P R S E P R
1. CÁC MỐI NGUY PHÁT SINH TẠI VỊ TRÍ LÀM VIỆC
1.1. Phát sinh từ thiết bị và vật tư
– Do quá trình tiếp xúc 2 5 3 30 Mang bao tay, mũ bảo hộ, giày bảo hộ 1 5 2 10  

TCVN 5308-91- 2.1- Tổ chức

mặt bằng công trường

– Đóng gói không tốt 3 4 4 48 Hướng dẫn đến nhà cung cấp 2 3 1 6
– Bốc dỡ bằng thiết bị 4 3 3 36 Tố chức khóa huấn luyện riêng biệt 3 3 1 9
1.2. Làm việc trên cao
– Ngã cao 5 4 4 80 Bảo vệ bằng dây an toàn và sàn chống vật rơi 5 4 1 20  

 

 

 

 

 

 

 

 

TCVN 5308-91- 01- Quy định

chung-1.14-Quy định khi làm việc trên cao

 

– Vật rơi

 

4

 

4

 

4

 

64

Bảo vệ khu vực mép sàn bằng giàn giáo

bao che. Đánh dấu các khu vực có nguy hiểm.

 

4

 

2

 

2

 

16

 

– Rơi tự do

 

5

 

5

 

3

 

75

Bảo vệ các kết cấu mở, lỗ mở sàn bằng

lan can an toàn có tay vịn, gắn lưới bao che, và sàn chống vật rơi

 

5

 

4

 

1

 

20

– Các công việc leo cao  

5

 

5

 

5

 

125

Mang dây an toàn toàn thân trong khi làm việc, dây cứu sinh hoặc hệ thống

ngăn chặn té ngã

 

5

 

4

 

1

 

20

– Ngã từ tấm cốp pha 3 5 5 75 Lắp lan can an toàn có tay vịn và sàn chống vật rơi 2 4 1 8
– Ngã xuống hố thang máy hoặc lỗ chờ  

5

 

4

 

3

 

60

Bảo vệ hố thang máy bằng lan can an toàn/ rào chắn hoặc bao phủ lỗ chờ đúng cách  

5

 

3

 

1

 

15

 

– Ngã từ giàn giáo

 

5

 

4

 

4

 

80

Sàn thao tác được trang bị lan can an toàn có tay vịn và sàn chống vật rơi; công nhân mang dây an toàn toàn thân trong khi làm việc.  

5

 

4

 

1

 

20

– Ngã từ sàn thao tác 4 4 4 64 Bảo vệ bằng lan can an toàn có tay vịn và sàn chống vật rơi 4 3 1 12
– Ngã từ giàn giáo đi

động

4 4 4 64 Giàn giáo được lắp đặt ổn định và sàn

thao tác có tay vịn

4 3 1 12 TCVN 6052-1995 – Dàn giáo

thép

1.3. Giao thông trên công trường
– Sự va chạm của các xe tải  

4

 

3

 

2

 

24

Huấn luyện riêng biệt, bằng lái xe + Giới hạn tốc độ 5Km/h + quy định một tuyến

đường giao thông

 

4

 

2

 

1

 

8

 

 

 

 

 

 

TCVN 5308-91- 04- Công tác

bốc xếp và vận chuyển

 

 

– Tai nạn giữa người đi bộ và xe tải

 

 

5

 

 

3

 

 

5

 

 

75

Đường dành cho người đi bộ phải được ngăn cách với đường vận chuyển máy móc thiết bị. Chỉ định người điều khiển giao thông ở cổng vào để hướng dẫn xe tải trong và ngoài, nhằm đảm bảo điều

kiện an toàn

 

 

5

 

 

2

 

 

2

 

 

20

– Những mối nguy hiểm từ mặt đường không bằng phẳng/bề mặt đường đi bộ  

3

 

3

 

2

 

18

 

Những mối nguy hiểm được dọn dẹp và kiểm soát

 

3

 

2

 

1

 

6

– Đề phòng các khu vực bị lồi lõm 4 3 2 24 Tất cả các khu vực bị lồi lõm phải được dọn dẹp và quây lại 4 2 1 8

 

– Các cấu trúc tạm như nơi cất giữ nhiên liệu, khu vực có không gian hạn chế, dây cáp điện trên không, đường ống dẫn trên

không.

 

 

 

4

 

 

 

3

 

 

 

2

 

 

 

24

 

 

Dựng khu vực bảo vệ với bảng cảnh báo

+ rào chắn an toàn

 

 

 

4

 

 

 

3

 

 

 

1

 

 

 

12

– Khu vực bị hạn chế tầm nhìn, chiều rộng hoặc trọng lượng.  

4

 

3

 

2

 

24

Ngăn chặn những xe cộ sử dụng tuyến đường không phù hợp  

4

 

3

 

1

 

12

– Mép của đường đào, hố, nguồn nước,….  

4

 

3

 

3

 

36

Xem 1.11 + Cung cấp các rào cản như bờ rào an toàn hoặc dựng rào chắn để hạn chế xe cộ.  

4

 

3

 

1

 

12

1.4. Tất cả các vị trí làm việc
– Do tiếp xúc 2 5 3 30 Mang phương tiện bảo vệ cá nhân 2 3 2 12
– Lối đi trên sàn thao tác 4 3 3 36 Lắp dựng thang đi lên sàn thao tác hoặc giàn giáo 4 2 2 16
– Lật ngược ván khuôn thép 4 4 3 48 Sự ổn định được đảm bảo bởi các khối bê tông, sữa chữa cơ khí 4 2 2 16
– Lắp đặt kết cấu thép trên cao  

5

 

5

 

5

 

125

+ Lắp đặt theo đúng biện pháp thiết kế

+ Công nhân phải được trang bị dây đai toàn thân

 

5

 

5

 

1

 

25

– Vật rơi trong quá

trình cốt pha bị trượt

3 5 5 75 Lắp rào chắn, biển báo hoặc bố trí người

đứng giám sát

3 3 2 18 TCVN 8092:2009
– Ngã trong quá trình lắp đặt dầm 4 3 3 36 Nơi làm việc phải được trang bị dây đai an toàn 4 2 2 16
– Ngã trong quá trình đổ bê tông sàn 4 3 4 48 Bảo vệ với dây nịt lưng và dây đai toàn thân 4 2 2 16
– Ngã trong quá trình

lắp đặt conson

4 2 4 32 Lắp rào chắn, biển báo hoặc bố trí người

đứng giám sát

4 2 2 16 TCVN 8092:2009
 

– Vật rơi

 

3

 

5

 

5

 

75

Bảo vệ khu vực mép sàn bằng giàn giáo bao che. Đánh dấu các khu vực có nguy cơ.  

3

 

3

 

2

 

18

– Vấp ngã 3 3 3 27 Các lối đi phải được dọn vệ sinh hằng ngày 3 2 1 9
1.5.Vận hành máy móc và thiết bị
– Không biết các quy định hướng dẫn. Vận hành sai.  

5

 

4

 

3

 

60

Mở lớp huấn luyện riêng biệt, cấp giấy chứng nhận  

4

 

3

 

1

 

12

 

 

 

 

 

 

TCVN 5308-91- 03- Lắp đặt

và sử dụng thiết bị điện trong thi công – TCVN 5308-91- 06- Sử dụng xe máy xây dựng

 

Thông tư 32/2011/TT- BLĐTBXH- Hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về mặt an toàn lao động

 

– Bảo trì bảo dưỡng kém.

 

5

 

5

 

4

 

100

Phải có bên thứ 3 kiểm tra (thiết bị nâng); kiểm tra trước khi sử dụng & bảo

trì thường xuyên theo hướng dẫn của nhà sản xuất

 

4

 

3

 

1

 

12

– Vận hành qua lối đi dành cho người đi bộ 5 3 4 60 Đánh dấu lối đi dành cho người đi bộ và lối đi này phải được bảo vệ 5 3 1 15
– Vận hành bị khuất

tầm nhìn

4 3 2 24 Đội trưởng vận hành phải được trang bị

một lá cờ và áo phản quang.

4 2 1 8
 

– Các thiết bị bị lật đổ (cần cẩu, máy xúc, xe ủi đất)

 

 

5

 

 

3

 

 

3

 

 

45

+ Máy xúc phải làm việc trên nền hoặc khu vực vững chắc an toàn

+ Không để chìa khóa bên trong cabin

khi người vận hành Không có mặt tại nơi này.

 

 

5

 

 

3

 

 

1

 

 

15

 

– Va trúng máy đào, xe ủi đất

 

4

 

3

 

3

 

36

Thợ đào hầm cần hướng dẫn sự chuyển động của máy đào và người vận hành

phải tuân theo hướng dẫn của thợ đào hầm

 

4

 

2

 

2

 

16

– Hiểu sai tín hiệu và

cử chỉ của người lái cần cẩu

 

4

 

3

 

3

 

36

 

Huấn luyện về các cử chỉ và tín hiệu

 

4

 

2

 

2

 

16

– Người vận hành 4 3 3 36 Kiểm tra bởi nhân viên an toàn 4 3 1 12

 

 

không có thẩm quyền
1.6. Phá dỡ
 

– Sụp đổ của tòa nhà và kết cấu xảy ra sớm hơn dự định

 

5

 

3

 

3

 

45

Kế hoạch hoạt động ngay từ giai đoạn đầu + khảo sát kỹ thuật để xác định các tình trạng của khung, sàn nhà, tường và hệ thống tiện ích + ưu tiên phương pháp

làm việc phá dỡ.

 

5

 

2

 

2

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

TCVN 5308-90: Mục 23

– Vật rơi/ Vật văng bắn 4 3 3 36 Giới hạn khu vực và khoảng cách an

toàn.

4 2 2 16
 

– Ô nhiễm (nước, không khí, tiếng ồn, rác thải)

 

 

3

 

 

3

 

 

3

 

 

27

Ngăn chặn rò rỉ vào nguồn nước, cống + Ngăn ngừa lan truyền ô nhiễm bằng cách nước phun + sử dụng kỹ thuật phù hợp để giảm thiểu càng nhiều càng tốt các mức độ tiếng ồn phát ra môi trường.

Đeo nút tai chống ồn

 

 

3

 

 

3

 

 

2

 

 

18

 

– Ngã từ nơi làm việc và cạnh các lối đi vào

 

5

 

3

 

3

 

45

Đưa ra biện pháp an toàn cho lối vào và sàn thao tác. Công nhân tham gia vào các hoạt động phá dỡ phải được huấn

luyện phù hợp.

 

5

 

2

 

2

 

20

1.7. Xử lý chất thải
– Gạch vụn rơi vãi 3 5 5 75 Tạo những cái máng hứng đặc biệt, đánh dấu khu vực tiếp nhận 3 3 1 9
– Do tiếp xúc 2 3 2 12 Mang găng tay và phương tiện BHLĐ 2 3 1 6 TT/10/1998/BLĐTBXH
– Ô nhiễm 3 3 3 27 Chất thải được chuyển cho nhà thầu khác xử lý. 3 2 1 6
– Các chất thải dính dầu mỡ  

4

 

3

 

2

 

24

Dung môi thải, dầu, vải vụn, và chất lỏng

dễ cháy phải được lưu giữ tránh xa lửa, để ở nơi an toàn.

 

4

 

2

 

2

 

16

1.8. Bốc dỡ hàng bằng tay
– Do tiếp xúc 2 4 3 24 Mang găng tay và phương tiện BHLĐ. 2 3 1 6 TCVN 5308-91- 04- Công tác

bốc xếp và vận chuyển

– Bốc dỡ sai tư thế 2 3 3 18 Huấn luyện thao tác và tư thế làm việc

đúng.

2 2 2 8
1.9. Thiết bị nâng tải trọng
– Người vận hành Cẩu hiểu sai hiệu lệnh và tín hiệu  

4

 

3

 

3

 

36

Huấn luyện việc ra tín hiệu và hiệu lệnh, cung cấp bộ đàm cho việc thông tin nếu bị khuất tầm nhìn.  

4

 

2

 

2

 

16

 

– Lắp đặt thiết bị kém

 

5

 

4

 

3

 

60

Huấn luyện riêng biệt cho việc lắp đặt +

Vật tư để lắp đặt thiết bị phải được kiểm tra định kỳ khi có sự thay đổi.

 

5

 

2

 

2

 

20

TCVN 7549-3:2007: an toàn

cần trục tháp

– Do tiếp xúc 2 4 3 24 Mang phương tiện bảo vệ cá nhân. 1 3 2 6 TT/10/1998/BLĐTBXH
– Cơ cấu nâng tải trong tình trạng kém 5 4 3 60 Thiết bị phải được kiểm định và được kiểm tra bởi nhân viên an toàn 5 2 2 20 TT/04/2008/BLĐTBXH
– Vị trí nâng trong tình trạng kém/ không thích hợp  

5

 

4

 

3

 

60

–  Kiểm tra trước khi nóc nối/ kết nối.

–  Huấn luyện an toàn.

 

5

 

2

 

2

 

20

1.10. Ứng phó tình huống khẩn cấp
– Không có kiến thức về các hướng dẫn đối với các sự cố xảy ra  

4

 

3

 

3

 

36

Dán hướng dẫn trên bảng thông tin công trường, ở nơi công nhân làm việc, ban chỉ huy công trường, ban an toàn công trường, chi nhánh.  

4

 

1

 

2

 

8

– Không có nhân viên sơ cứu  

3

 

4

 

3

 

36

C.ty cung cấp dịch vụ y tá làm việc toàn thời gian tại C.T  

2

 

3

 

1

 

6

TT/ 01/2011/TTLT-BLĐTBXH

hướng dẫn tổ chức công tác

AT-VSLĐ trong cơ sở lao động

1.11. Công tác đào
 

– Việc tổ chức sắp xếp kém

 

5

 

3

 

3

 

45

Cấp Giấy phép lao động nếu sâu hơn 1,5 m + kế hoạch lưu hành giao thông

cho xe tải và máy móc. Đánh dấu lối đi bộ. Biển báo.

 

5

 

2

 

2

 

20

 

 

 

– Ngã xuống hố đào

 

4

 

3

 

4

 

48

Bảo vệ hố đào bằng cách xây dựng lan can an toàn. Chiếu sáng đầy đủ.  

4

 

2

 

2

 

16

 

 

– Sạt lở đất

 

4

 

3

 

3

 

36

Kè chống thích nghi với mặt bằng chống

+ Lắp đặt rào chắn cách xa 1m từ chỗ dốc xuống để kiểm soát sự chuyển động máy  xúc  và  các  vật  liệu  nặng  gần độ

dốc.

 

 

4

 

 

2

 

 

2

 

 

16

– Thiếu kiến thức chỉ dẫn an toàn 3 3 4 36 Huấn luyện hướng dẫn an toàn. 3 2 2 12
– Vận hành thiếu kỹ năng 4 3 2 24 Được kiểm tra bởi nhân viên an toàn. 4 2 1 8
– Thiếu sự chuẩn bị

trong công việ

4 3 3 36 Hướng dẫn về cách đào đất tổng quát. 4 2 2 16
 

– Độ dốc không thích hợp

 

4

 

3

 

2

 

24

+ Phải tuân theo các góc độ an toàn được khuyến cáo

+ K104 Tiến hành kiểm tra hàng ngày

tình trạng độ dốc trước khi làm việc, đặc biệt là sau khi mưa lớn.

 

 

4

 

 

2

 

 

1

 

 

8

 

TCVN 5308-91- 12.1- Công

tác đào đất

– Thiệt hại đến các hệ thống tiện ích (nước/gas/điện)  

4

 

3

 

3

 

36

Điều tra tiện ích ngầm + đào thử nghiệm hầm/ sử dụng thiết bị dò tìm để phát

hiện và xác nhận các bản vẽ tiện ích (theo hướng dẫn với sự hỗ trợ thiết bị).

 

4

 

1

 

1

 

4

– Nước xâm nhập do các lỗ hở/ thiếu sót trong giải quyết hệ thống tường vây gây ra sự lún đất hoặc sụp đổ đất ở mặt đất liền

kề.

 

 

5

 

 

3

 

 

3

 

 

45

 

Xây dựng thiết kế đặc biệt và xử lý mặt đất để giải quyết các lỗ hở, ví dụ như vữa + Theo dõi sự chuyển động, sụt lún tường vây và toà nhà kế bên.

 

 

 

4

 

 

 

3

 

 

 

1

 

 

 

12

– Cầu thang không ổn định 3 3 3 27 Dằn giữ chặt các cầu thang. 3 2 1 6
– Rơi xuống rãnh 3 3 4 36 Làm sàn bắc ngang tạo lối đi + đánh dấu 3 2 2 12
1.12. Hàn/cắt bằng khí gas
– Không biết về các quy tắc hướng dẫn. 4 3 3 36 Tổ chức huấn luyện cụ thể. 2 2 2 8
 

– Cháy/nổ

 

4

 

3

 

3

 

36

+ Xem 2.15. Các thiết bị áp lực và bình khí nén + thiết bị chống cháy ngược.

+ Cung cấp các bình chữa cháy.

 

4

 

2

 

2

 

16

TCVN 6156:1996 _ Bình chịu áp lực. Yêu cầu kỹ thuật an

toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa. Phương pháp thử

– Ngắt vòi nước 3 3 2 18 Nối các thiết bị với phụ tùng cảnh báo và kiểm soát. 3 2 1 6
– Các tia sáng có hại 3 3 3 27 Mang kính và mặt nạ phù hợp. 3 2 2 12
– Kim loại nóng chảy, các hạt bay lơ lửng 3 3 3 27 Mang găng tay phù hợp. 3 2 2 12
1.13. Hàn hồ quang
 

– Điện giật

 

5

 

3

 

2

 

20

+ Không để dây điện trên nền đất và trên máy móc.

+ Bố trí người coi tủ điện, dây điện được bọc cách điện hoàn toàn.

 

5

 

3

 

1

 

15

 

TCXDVN 394: 2007

– Tia bức xạ 3 3 3 27 Mang kính bảo hộ phù hợp. 3 2 2 12
– Kim loại nóng chảy, các hạt bay lơ lững 3 3 3 27 Mang bao tay bảo hộ phù hợp. 3 2 2 12
– Cháy 4 3 2 24 Loại bỏ chất đốt và vật liệu dễ cháy + cung cấp bình chữa cháy. 4 2 2 16
1.14. Lối vào không gian hạn chế
 

– Thiếu Oxy

 

4

 

3

 

3

 

36

Thông gió đầy đủ + Huấn luyện đầy đủ về công việc + Giấy phép đi vào + Bố trí

người đứng giám sát khi làm việc.

 

4

 

2

 

2

 

16

 

 

– Khí độc hại, khí dễ cháy và hơi độc  

4

 

3

 

3

 

36

Kiểm tra không khí trước khi vào làm việc + Giám sát liên tục trong thời gian làm việc.  

4

 

2

 

2

 

16

1.15. Xây dựng công

trình ngầm

– Làm giảm thông gió tự nhiên  

4

 

3

 

3

 

36

Cung cấp đủ số lượng không khí trong lành + giám sát không khí bởi người có kinh nghiệm.  

4

 

2

 

1

 

8

 

– Giảm ánh sáng tự nhiên

 

5

 

3

 

3

 

45

Cung cấp ánh sáng chung cho đường đi bộ và lối đi

+ ánh sáng cho trường hợp khẩn cấp là Pin để cung cấp ánh sáng đầy đủ cho

việc thoát hiểm.

 

 

2

 

 

3

 

 

1

 

 

6

– Tiếp xúc với độ ồn cao 3 3 3 27 Dùng nút tai bảo vệ nếu tiếng ồn trên 85DB. 2 2 1 4
– Tiếp xúc với không khí ô nhiễm 4 3 3 36 Giám sát không khí bởi người có kinh nghiệm. 4 2 1 8
– Lối vào và lối ra 4 3 3 36 Xem 1.11. Công tác Đào đất 4 2 2 16
– Sự sụp đổ của thành phần Kết cấu 5 3 3 45 Xem 1.11. Công tác Đào đất 5 3 1 15
 

– Cháy, nổ

 

5

 

3

 

3

 

45

Xăng không được lưu trữ hoặc sử dụng dưới lòng đất + Cung cấp đầy đủ bình chữa cháy.  

5

 

2

 

2

 

20

2. MỐI NGUY PHÁT SINH TỪ SỰ VẬN HÀNH THIẾT BỊ
2.1. Ván khuôn thép và đồ phụ kiện
Do tiếp xúc 2 4 3 24 Huấn luyện + trang bị BHLĐ 2 2 2 8  

 

 

TCVN 5308-91- 16- Công tác

cốt pha- cốt thép

Không có lối đi đến

sàn thao tác

3 3 5 45 Trang bị thang leo đến sàn thao tác 3 3 2 18
Ván khuôn bị lật úp 4 3 4 48 Giữ ổn định ván khuôn bằng các hệ

giằng

4 2 2 16
Không có lối đi trên ván khuôn gỗ  

3

 

3

 

3

 

27

Mọi độ cao làm việc từ 80cm trở lên phải được trang bị thang và sàn thao

tác làm việc

 

3

 

2

 

2

 

12

Ngã từ ván khuôn có độ cao trên 80cm  

3

 

3

 

3

 

27

Mọi độ cao làm việc từ 80cm trở lên phải được trang bị thang và sàn thao

tác làm việc

 

3

 

3

 

2

 

18

2.2. Dụng cụ máy móc
– Thao tác kém 4 3 3 36 Bố trí khu vực làm việc và huấn luyện. 4 3 1 12  

 

 

TCVN 5308-91- 05- Sử dụng

dụng cụ cầm tay

– Vật văng bắn vào

mắt

2 3 3 18 Mang kính bảo hộ. 2 2 1 4
– Bụi bay vào mắt 2 3 2 12 Mang kính bảo hộ. 2 2 1 4
 

– Bị cắt bởi lưỡi cắt

 

4

 

3

 

2

 

24

Tất cả các công cụ được sử dụng phải có thiết bị bảo vệ phù hợp, che chắn,

hoặc phụ tùng được đề nghị.

 

4

 

2

 

1

 

8

– Điện giật 5 3 2 30 Các tủ điện phải được kiểm tra và khóa

bởi người có trách nhiệm.

5 3 1 15
2.3.Các loại máy móc di động
– Vỡ các mối nối của máy nén khí 3 3 3 27 Mối nối được trang bị phụ kiện an toàn và kiểm soát. 3 2 1 6  

 

TCVN 5308-91- 06- Sử dụng

xe máy xây dựng

– Vật văng bắn vào

mắt

2 3 3 18 Mang kính bảo hộ. 2 2 1 4
– Âm thanh náo động 1 4 3 12 Đeo nút tai chống ồn. 1 4 1 4
– Điện giật 5 2 2 20 Các tủ điện phải được kiểm tra và khóa

bởi người có trách nhiệm.

5 3 1 15
2.4. Hệ thống điện tạm thời (Tủ điện, bảng điện, dây điện dài)
 

– Điện giật

 

5

 

5

 

4

 

100

Được bảo vệ bởi ELCB 30mA hoặc RCCB, tủ  điện được khóa  bởi  thợ điện

+ nối đất kết cấu thép + dây điện là loại

 

5

 

5

 

1

 

25

TCVN 5308-91- 22- Công tác

lắp đặt thiết bị điện và mạng lưới điện

 

dây 2 vỏ bọc. cách điện (PVC/PVC) + Phích cắm, ổ cắm công nghiệp.
– Công nhân không có bằng cấp thợ điện 5 3 3 45 Huấn luyện cụ thể và được cấp bằng. 4 3 1 12  

 

TCVN      5556-91-Yêu     cầu

chung về bảo vệ chống điện giật đối với điện hạ áp.

 

 

– Cháy do điện

 

 

4

 

 

3

 

 

3

 

 

36

+  Không  sử  dụng  quá  tải  mạch điện

bằng cách dùng dây điện quá dài hoặc nhiều dây điện cắm tập trung vào 1 tủ điện   + nối đất và liên kết với nối đất

của container + Vật liệu dễ bắt lửa không được lưu trữ trong tủ điện.

 

 

4

 

 

3

 

 

1

 

 

12

2.5. Dàn giáo, cột chống đỡ
– Sự lật úp dàn giáo di động 4 4 3 48 Giữ độ ổn định + Chặn bánh xe + di chuyển theo hướng dẫn. 4 3 1 12  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TCXD 296-2004- Dàn giáo các yêu cầu về an toàn

– Do tiếp xúc 1 2 2 4 Trang bị đồ BHLĐ. 1 2 1 2
– Bố trí không phù hợp 4 4 3 48 Kiểm tra vật tư trước khi sử dụng. 4 3 1 12
– Sập giàn giáo 4 4 2 32 Giàn giáo cần phải được lắp đặt theo

chỉ dẫn của nhà thiết kế.

4 3 1 12
– Ngã cao 5 4 4 80 Xem 1.2 Làm việc trên cao 5 4 1 20
– Làm việc gần dây

điện nguồn

5 3 3 45 Quy định của nhà nước về khoảng cách

cho phép gần nguồn điện

5 2 2 20
 

– Máy móc di động và sự chuyển động

 

4

 

3

 

3

 

36

Sử dụng rào ngăn, biển báo, dây cảnh báo, hoặc bờ bê tông hay gỗ để ngăn

ngừa máy móc di động sự chuyển động.

 

4

 

2

 

2

 

16

-Trộn và kết hợp các

bộ phận giàn giáo

4 3 3 36 Không dùng giàn giáo từ các nhà sản

xuất khác nhau.

4 2 1 8
– Công nhân không biết cách lắp dựng và tháo  

4

 

3

 

3

 

36

–  Lập sổ tay công việc

–  Đào tạo công nhân như thế nào để lắp dựng, lắp đặt, thay đổi và tháo dỡ giàn giáo.

 

4

 

3

 

1

 

12

– Sụp đổ do không ổn

định

4 4 2 32 Thiết kế + Phương pháp lắp đặt nếu

cao hơn 5m + giằng ổn định.

4 3 1 12
2.6. Cốp pha
– Sự sụp đổ cốp pha 5 3 2 30 Thiết kế bởi nhân viên có trình độ chuyên môn 5 3 1 15  

 

 

TCVN 5308-91 – Mục 16-

công tác Cốt pha- cốt thép

– Điều kiện làm việc cho những người làm việc ở trên hoặc bên

cạnh

 

5

 

3

 

2

 

30

 

Phương pháp chi tiết về lắp đặt và tháo dỡ.

 

5

 

3

 

1

 

15

– Lỗi kết cấu 5 3 2 30 Vật liệu được sử dụng theo quy định trong bản vẽ thiết kế. 5 2 1 10
2.7. Dụng cụ cầm tay
– Do thiết bị quá cũ 2 4 4 32 Thường xuyên kiểm soát tình trạng của thiết bị. 2 3 2 12  

 

 

 

TCVN 5308-91 – Mục 5

– Văng bắn vào mắt 2 4 3 24 Mang kính bảo hộ. 2 2 1 4
– Sử dụng các máy

móc thiết bị với tay nghề yếu kém

 

2

 

4

 

4

 

32

 

Huấn luyện, Kiểm tra nhận thức.

 

2

 

2

 

2

 

8

– Mài mòn các phụ tùng đi kèm theo  

2

 

4

 

4

 

32

–    Thường xuyên kiểm soát tình trạng

của các thiết bị.

–  Bảo trì, bảo dưỡng

 

2

 

3

 

2

 

12

2.8. Sàn treo
– Ngã từ trên cao do nhiều khe hở 5 4 3 60 Phương pháp thiết kế bản vẽ. 5 3 1 15  

TCVN 4244-2005: Thiết bị

Nâng. Thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật

– Ngã từ vị trí làm việc 5 4 2 40 Trang thiết bị được trang bị với lan can an toàn. 5 2 1 10
– Vật rơi 3 3 2 18 Làm sạch sàn treo trước khi di chuyển chúng. 3 2 2 12

 

– Sụp đổ do sự lưu trữ nguyên vật liệu 5 3 2 30 Hướng dẫn cách sắp xếp lưu trữ vật tư. 5 2 1 10
– Do tiếp xúc 1 4 3 12 Mang phương tiện BHLĐ. 1 3 2 6
2.9.Thiết bị Nâng
– Thiếu kiến thức về các tín hiệu điều khiển 4 3 3 36 Huấn luyện cá nhân. 4 3 1 12  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TCVN 4244-2005: Thiết bị

Nâng. Thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật

– Lỗi của người vận

hành + Quá tải và lỗi của thiết bị

 

4

 

3

 

3

 

36

Có bằng vận hành + Người vận hành được huấn luyện an toàn.  

4

 

2

 

2

 

16

– Thiết bị nâng trong

tình trạng kém

4 4 4 64 Thường xuyên kiểm tra bởi các kỹ sư

kỹ thuật hoặc người có thẩm quyền.

4 2 2 16
– Thiết bị nâng bị lỗi, hư  

4

 

4

 

4

 

64

Kiểm tra định kỳ hàng tháng bởi các kỹ sư kỹ thuật hoặc người có thẩm quyền

+ Xem 1.5

 

4

 

3

 

1

 

12

– Gió mạnh 5 2 1 10 Cẩu phải được trang bị thiết bị đo tốc

độ gió.

4 2 1 8
– Nhân viên lưu thông trong khu vực ảnh

hưởng của cẩu

 

5

 

3

 

3

 

45

 

Phân ranh giới với hàng rào an toàn.

 

4

 

3

 

1

 

12

– Tầm nhìn kém 5 3 2 30 Người vận hành cẩu được trang bị với bộ đàm hoặc dụng cụ hỗ trợ khác. 4 3 1 12
– Cá nhân không có

thẩm quyền

5 3 1 15 Nhân viên an toàn văn phòng kiểm tra. 4 3 1 12
– Sai trong kế hoạch hoạt động và biện pháp phòng ngừa chống lại đường dây điện trên không  

 

5

 

 

3

 

 

2

 

 

30

Cần trục xoay, xe đào, đỉnh xe tải hoặc thậm chí ống giàn giáo tình cờ chạm tới đường dây điện trên cao + Hàng rào được dựng lên song song với đường

dây điện trên không ở khoảng cách không nhỏ hơn 3m cho < 50kv.

 

 

5

 

 

3

 

 

1

 

 

15

– Điều kiện mặt bằng kém  

4

 

3

 

2

 

24

Đường rãnh và rìa để chở hàng nên

được thiết lập trước khi chọn địa điểm cho cần cẩu + Dựng các tấm kim loại hoặc cọc để dựng đường đi.

 

4

 

2

 

1

 

8

– Văng ra khỏi khu vực

hoạt động

5 4 4 80 Hướng dẫn người vận hành cẩu và phụ

cẩu.

4 3 1 12
2.10. Cơ cấu nâng và phụ kiện
 

 

– Cáp móc tải trong tình trạng kém

 

 

5

 

 

4

 

 

3

 

 

60

Cơ cấu nâng và phụ kiện sẽ được gắn thẻ và đánh dấu để chỉ trọng lượng làm việc an toàn.

Kiểm tra ban đầu tại công trường và thường xuyên kiểm tra trong suốt quá trình vận hành.

 

 

5

 

 

3

 

 

1

 

 

15

 

 

 

 

TCVN 4244-2005: Thiết bị

Nâng. Thiết kế, chế tạo và kiểm tra kỹ thuật

 

– Khung nâng trong tình trạng kém

 

5

 

3

 

2

 

30

Khôi phục lại tình trạng bởi BT trước khi

sử dụng và kiểm tra thường xuyên trong suốt quá trình vận hành tại công trường.

 

5

 

3

 

1

 

15

– Sử dụng thiết bị

nâng bị lỗi

4 3 3 36 Huấn luyện bắt buộc. 4 3 1 12
2.11. Giàn giáo treo di động
– Thao tác kém trong quá trình sử dụng thiết bị  

5

 

3

 

3

 

45

Huấn luyện đặc biệt cho nhân viên vận hành Gondola  

5

 

2

 

2

 

20

 

 

 

TCVN 5308-91: Mục 8 TCVN 6052-1995 – Dàn giáo

thép

– Quá tải 4 3 3 36 Chỉ định tải trọng tối đa + hướng dẫn

cho nhân viên vận hành

4 2 2 16
 

 

– Rơi xuống

 

5

 

3

 

2

 

30

Công nhân làm việc trên sàn thao tác phải đeo dây đai an toàn và móc bảo đảm vào dây cứu sinh + Biện pháp an toàn cho sàn thao tác của Gondola

được quy định ở mức thấp nhất.

 

5

 

3

 

1

 

15

 

 

 

– Thiết bị bị lật đổ

 

4

 

3

 

3

 

36

Vùng làm việc an toàn, nền hoặc khu vực vững chắc. Không để chìa khóa bên trong cabin, trong khi người điều

khiển không có mặt tại đây

 

4

 

3

 

1

 

12

 

– Bảo trì/ bảo dưỡng kém

 

4

 

3

 

3

 

36

Vùng làm việc an toàn, nền hoặc khu vực vững chắc. Không để chìa khóa bên trong cabin, trong khi người điều

khiển không có mặt tại đây

 

4

 

3

 

1

 

12

2.12. Trộn bê tông
– Do tiếp xúc 2 4 2 16 Mang găng tay bảo hộ. 2 4 1 8
2.13. Biển báo
– Sự lưu thông của máy 4 3 3 36 Tạo lối đi riêng cho người đi bộ. 4 3 1 12 TCVN 8092:2009_Ký hiệu đồ họa. Màu sắc an toàn và biển báo an toàn. Biển báo an toàn sử dụng ở nơi làm việc và nơi công cộng
móc/ nhân viên
– Bố trí ánh sáng kém 3 4 3 36 Trang bị đèn ở những khu vực lối đi và 3 3 2 18
nơi làm việc.
– Lối đi bị tắc nghẽn 2 4 3 24 Hướng dẫn cho nhân viên và được 2 3 1 6
kiểm tra bởi nhân viên an toàn.
2.14. Bình khí nén và thùng chứa chất lỏng dễ cháy nổ
 

– Nổ thùng chứa chất lỏng

 

5

 

3

 

3

 

45

Bên thứ 3 kiểm định + không để trực tiếp dưới ánh sáng mặt trời + giữ ở vị trí thẳng đứng và an toàn & được lưu trữ trong một khu vực thông thoáng.  

5

 

3

 

1

 

15

 

– Cháy

 

5

 

3

 

2

 

30

Bình nén khí được giữ cách xa các hoạt động phát ra tia lửa ít nhất 5m + Lắp van chống cháy ngược.  

5

 

2

 

1

 

10

TCVN 8366:2010 _ Bình chịu áp lực. Yêu cầu về thiết kế và

chế tạo

 

 

– Nổ thiết bị

 

4

 

3

 

2

 

24

Bình nén khí được di chuyển bằng cách nghiêng và lăn chúng trên các cạnh đáy của chúng. Khi bình được kéo lên, chúng phải được bảo đảm trên một giá

đỡ, hoặc giá kê.

 

4

 

2

 

2

 

16

3. MỐI NGUY PHÁT SINH TỪ VIỆC SỬ DỤNG HOẶC XỬ LÝ CÁC SẢN PHẨM VÀ NGUYÊN

VẬT LIỆU

3.1. A-mi-ăng
3.2. Bê tông, vữa hồ, xi măng
– Bị dị ứng, gây các bệnh về da do tiếp xúc trực tiếp.  

3

 

3

 

3

 

27

Thông tin đến họ về những mối nguy trong quá trình huấn luyện an toàn. Mang găng tay và dụng cụ làm việc phù hợp.  

3

 

3

 

1

 

9

 

– Không có kiến thức về mối nguy

 

3

 

3

 

3

 

27

Thông tin đến họ về những mối nguy trong quá trình huấn luyện an toàn. Mang găng tay và dụng cụ làm việc phù

hợp.

 

3

 

3

 

1

 

9

Nghị định 108/2008/NĐ-CP- Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất
Thông tin đến họ về những mối nguy
– Không có nhận thức về mối nguy 3 3 3 27 trong quá trình huấn luyện an toàn. Mang găng tay và dụng cụ làm việc phù 3 3 1 9
hợp
3.3. Ván khuôn dính dầu nhớt
 

– Dị ứng, gây các bệnh về da

 

3

 

3

 

3

 

27

Thông tin đến họ về những mối nguy trong quá trình huấn luyện an toàn.

Mang găng tay và dụng cụ làm việc phù hợp

 

3

 

2

 

1

 

6

 

 

Nghị định 108/2008/NĐ-CP- Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất

 

– Không có nhận thức về mối nguy

 

3

 

3

 

3

 

27

Thông tin đến họ về những mối nguy

trong quá trình huấn luyện an toàn. Mang găng tay và dụng cụ làm việc phù hợp

 

3

 

2

 

1

 

6

3.4. Chì
– Không có nhận thức 3 2 2 12 Thông tin đến họ về những mối nguy 3 2 1 6

 

về mối nguy trong quá trình huấn luyện an toàn. Mang găng tay và dụng cụ làm việc phù hợp.
3.5. Các sảm phẩm độc hại đặc trưng đang tồn tại trên công trường
 

 

– Không có nhận thức về mối nguy

 

 

3

 

 

2

 

 

3

 

 

18

–   Thông tin đến họ về những mối nguy trong quá trình huấn luyện an toàn. Mang găng tay và dụng cụ làm việc phù hợp

–    Cập nhật bảng dữ liệu an toàn hóa chất

 

 

3

 

 

2

 

 

2

 

 

12

 

 

 

TCVN 5507:2002._ Hoá chất nguy hiểm. Quy phạm  an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển

– Không có kiến thức về những nguyên tắc lưu trữ và bảo vệ  

3

 

2

 

3

 

18

Thông tin đến họ về những mối nguy trong quá trình huấn luyện an toàn. Mang phương tiện bảo vệ cá nhân,

thực hiện các thông tin an toàn

 

3

 

2

 

2

 

12

3.6. Chất oxy hóa, keo, hóa chất khác…
 

 

– Không có nhận thức về mối nguy

 

 

3

 

 

3

 

 

3

 

 

27

– Thông tin đến họ về những mối nguy trong quá trình huấn luyện an toàn. Mang găng tay và dụng cụ làm việc phù hợp

– Cập nhật bảng dữ liệu an toàn hóa chất.

 

 

3

 

 

3

 

 

1

 

 

9

 

 

 

 

TCVN 3164-1979-Các chất

độc hại – Phân loại và những yêu cầu chung về an toàn

– Không có kiến thức về những nguyên tắc lưu trữ và bảo vệ  

3

 

3

 

3

 

27

Thông tin đến họ về những mối nguy trong quá trình huấn luyện an toàn. Mang phương tiện bảo vệ cá nhân, thực hiện các thông tin an toàn.  

3

 

3

 

1

 

9

3.7. An toàn vệ sinh thực phẩm
 

– Ngộ độc do sử dụng nguồn nước uống không đảm bảo an toàn

 

 

3

 

 

5

 

 

3

 

 

45

 

Thực hiện theo quy định tại mục 6.2 – Quy trình Kiểm soát vệ sinh và an toàn thực phẩm – HSE-OCP- 21

 

 

3

 

 

5

 

 

1

 

 

15

Thông tư 04/2009/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống”
 

 

– Ngộ đôc thực phẩm do ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh

 

 

 

3

 

 

 

5

 

 

 

3

 

 

 

45

 

 

Thực hiện theo quy định tại mục 6.3 – Quy trình Kiểm soát vệ sinh và an toàn thực phẩm – HSE-OCP- 21

 

 

 

3

 

 

 

5

 

 

 

1

 

 

 

15

Quyết định số 41/2005/QĐ- BYT của Bộ Y tế ban hành “Quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối  với cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống”
– Môi trường xung quanh khu vực làm việc bị ô nhiễm do nhà vệ sinh kém hoặc

không có nhà vệ sinh

 

3

 

5

 

3

 

45

 

Thực hiện theo quy định tại mục 6.6 và

6.7 – Quy trình Kiểm soát vệ sinh và an toàn thực phẩm – HSE-OCP- 21

 

3

 

5

 

1

 

15

Quyết đinh 3733/2002 của Bộ Y tế ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông

số vệ sinh lao động

4. Các mối nguy phát sinh tại Văn Phòng
4.1. An toàn vệ sinh thực phẩm (Xem mục 3.7)
4.2. Thiết bị, dụng cụ văn phòng
Mùi mực in, phát sinh từ máy Máy photo, máy in ảnh hưởng đến sức khỏe  

3

 

5

 

3

 

45

–   Để cách xa chỗ ngồi của nhân viên ít nhất 1m

–  Phòng ốc thông thoáng

–  Đo đạc môi trường làm việc

–  Khám sức khỏe định kỳ

 

3

 

5

 

1

 

15

 

 

Tiêu chuẩn 3733/2002/BYT- Ban

hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh

Máy lạnh phát ra mùi hôi, ảnh hưởng môi

trường làm việc

 

3

 

5

 

3

 

45

 

Định kỳ vệ sinh máy lạnh

 

3

 

5

 

1

 

15

Tư thế ngồi máy vi

tính không đúng cách

3 5 3 45 –  Ngồi đúng tư thế trước máy tính

–     Giữ khoảng cách từ màn hình đến

3 5 1 15

 

người sử dụng là 60cm
Bị đứt tay khi sử dụng dao, kéo, giấy 1 5 2 10 –  Sử dụng cẩn thận

–  Sơ cứu tại chỗ

1 5 1 5
4.3. Hệ thống điện
 

Điện giật

 

5

 

3

 

3

 

75

 

Định kỳ kiểm tra hệ thống điện

 

5

 

3

 

1

 

15

NĐ 105/2005 quy định chi tiết và hướng dẫn ban hành một số điều của Luật

điện lực

Cháy nổ do chập điện 4 3 3 36 Định kỳ kiểm tra hệ thống điện 4 2 1 8
4.4. Cháy nổ
 

 

Cháy nổ do sử dụng Gas nấu tại Căn tin và phòng Phục vụ

 

 

5

 

 

4

 

 

4

 

 

80

 

–  Định kỳ kiểm tra sự rò rỉ Gas

–  Sử dụng gas đảm bảo chất lượng

–  Sử dụng bếp gas an toàn

–  Định kỳ kiểm tra hệ thống chữa cháy

 

 

5

 

 

4

 

 

1

 

 

20

TT/04/2004/TT-BCA, về

việc hướng dẫn thi hành nghị định số 35/2003/NĐ- CP, ngày 04/04/2003 của chính phủ quy định chi tiết

một số điều của Luật PCCC

4.5. Môi trường làm việc
Bụi, khói thải xe hơi, 2 4 3 24 –  Vệ sinh sạch sẽ

–  Định kỳ đo đạc môi trường

2 4 1 8  

Tiêu chuẩn 3733/2002/BYT- Ban

hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh

Động vật gây hại (mối, dán, chuột, …) 3 3 3 27 Kiểm soát động vật gây hại 3 3 1 9
Người lạ xâm nhập trái phép vào công ty 3 2 2 12 Bảo vệ kiểm soát an ninh công ty 3 2 1 6
Sử dụng xe ô tô/ xe máy lưu thông trên đường  

4

 

3

 

3

 

36

 

Tuân thủ Luật giao thông

 

4

 

3

 

1

 

12

Luật số 23-2008-QH12-

Luật giao thông đường bộ- Điều 8, 47, 50

 

Nhân viên xuống kiểm tra công trường

 

4

 

4

 

3

 

54

–  Thông báo lịch cho Ban quản lý công trường

–  Hướng dẫn an toàn bởi trưởng ban an toàn

 

4

 

4

 

2

 

16

S = Mức độ nghiêm trọng E = Tần xuất tiếp xúc P = Khả năng xảy ra R = Mức rủi ro (P x S x E = R) Yêu cầu hành động
1.   Rất thấp (không mất thời gian điều trị)

2.   Thấp (Điều trị y tế từ 1-2 ngày)

3.   Trung bình (điều trị y tế từ 3-7 ngày)

4.   Nghiêm trọng (một phần cơ thể không đủ năng lực)

5.   Tai họa

1.   Hiếm khi (năm)

2.   Thỉnh thoảng (từ 6 tháng trở lên)

3.   Định kỳ ( từ 1-3 tháng)

4.   Thường xuyên (Tuần)

5.   Liên tục xảy ra (Ngày)

1.   Rất thấp

2.   Thấp

3.   Trung bình

4.   Cao

5.   Rất cao

1-19 : Thấp

20-79:                     Trung bình

80-125: Cao

1.      Chấp nhận được (Thấp): Không có yêu cầu hành động nhưng vẫn tiếp tục giám sát

2.      Không chấp nhận (Trung bình): Nhiều nỗ lực nên được thực hiện để giảm nguy cơ

3.       Không chấp nhận (Cao): Phân tích công việc an toàn, Công việc sẽ không được thực hiện cho đến khi nguy cơ đã được giảm xuống.

Để lại một bình luận

0789508805